Có 2 kết quả:
郑仲 trịnh trọng • 鄭重 trịnh trọng
giản thể
Từ điển phổ thông
trịnh trọng, ân cần
Bình luận 0
phồn thể
Từ điển phổ thông
trịnh trọng, ân cần
Từ điển trích dẫn
1. Làm đi làm lại, nhiều lần. ◇Nhan thị gia huấn 顏氏家訓: “Tự cổ minh vương thánh đế, do tu cần học, huống phàm thứ hồ! Thử sự biến ư kinh sử, ngô diệc bất năng trịnh trọng, liêu cử cận thế thiết yếu, dĩ khải ngụ nhữ nhĩ” 自古明王聖帝, 猶須勤學, 況凡庶乎! 此事遍於經史, 吾亦不能鄭重, 聊舉近世切要, 以啟寤汝耳 (Miễn học 勉學).
2. Ân cần, chu đáo. ◇Bạch Cư Dị 白居易: “Thiên lí cố nhân tâm trịnh trọng, Nhất đoan hương khỉ tử phân uân” 千里故人心鄭重, 一端香綺紫氛氳 (Dữu Thuận Chi dĩ tử hà khỉ viễn tặng dĩ thi đáp chi 庾順之以紫霞綺遠贈以詩答之).
3. Trân trọng. ◇Tuyên Đỉnh 宣鼎: “Thử khứ, nhưng vi tăng, ức vi nho, quân tự tiện (...) hảo tự vi chi, tiền đồ trịnh trọng” 此去, 仍為僧, 抑為儒, 均自便(...)好自為之, 前途鄭重 (Dạ vũ thu đăng lục 夜雨秋燈錄, Già lăng phối 迦陵配).
4. Trang trọng. ◇Vương Phu Chi 王夫之: “Thất ngôn tuyệt cú, sơ thịnh Đường kí nhiêu hữu chi, sảo dĩ trịnh trọng, cố tổn kì phong thần” 七言絕句, 初盛唐既饒有之, 稍以鄭重, 故損其風神 (Khương trai thi thoại 薑齋詩話, Quyển hạ).
5. Thận trọng, cẩn thận. ◇Trần Khang Kì 陳康祺: “Vạn sự căn bổn quân tâm, nhi dụng nhân lí tài, vưu nghi trịnh trọng” 萬事根本君心, 而用人理財, 尤宜鄭重 (Lang tiềm kỉ văn 郎潛紀聞, Quyển nhị).
2. Ân cần, chu đáo. ◇Bạch Cư Dị 白居易: “Thiên lí cố nhân tâm trịnh trọng, Nhất đoan hương khỉ tử phân uân” 千里故人心鄭重, 一端香綺紫氛氳 (Dữu Thuận Chi dĩ tử hà khỉ viễn tặng dĩ thi đáp chi 庾順之以紫霞綺遠贈以詩答之).
3. Trân trọng. ◇Tuyên Đỉnh 宣鼎: “Thử khứ, nhưng vi tăng, ức vi nho, quân tự tiện (...) hảo tự vi chi, tiền đồ trịnh trọng” 此去, 仍為僧, 抑為儒, 均自便(...)好自為之, 前途鄭重 (Dạ vũ thu đăng lục 夜雨秋燈錄, Già lăng phối 迦陵配).
4. Trang trọng. ◇Vương Phu Chi 王夫之: “Thất ngôn tuyệt cú, sơ thịnh Đường kí nhiêu hữu chi, sảo dĩ trịnh trọng, cố tổn kì phong thần” 七言絕句, 初盛唐既饒有之, 稍以鄭重, 故損其風神 (Khương trai thi thoại 薑齋詩話, Quyển hạ).
5. Thận trọng, cẩn thận. ◇Trần Khang Kì 陳康祺: “Vạn sự căn bổn quân tâm, nhi dụng nhân lí tài, vưu nghi trịnh trọng” 萬事根本君心, 而用人理財, 尤宜鄭重 (Lang tiềm kỉ văn 郎潛紀聞, Quyển nhị).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Vẻ nghiêm trang, coi công việc làm lớn, nặng.
Một số bài thơ có sử dụng
Bình luận 0